Tin tức
Với những ai đã từng được gặp Bác Hồ, kỷ niệm về Bác sẽ trở thành giây phút thiêng liêng mà suốt đời không thể quên được. Còn với ông Nguyễn Ngọc Châu (phường Bắc Hà, thành phố Hà Tĩnh), người đã từng có vinh dự được làm người lính cảnh vệ, sống bên cạnh Bác Hồ trong suốt 10 năm thì ký ức về Bác là điều tuyệt vời nhất mà ông không thể nào quên được. Bác là tấm gương vĩ đại để suốt đời ông noi theo.
Hồ Chí Minh là người khai sáng, đặt nền móng và trực tiếp tham gia giáo dục, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ báo chí. Nói như GS Đỗ Quang Hưng, Bác là “người khơi nguồn một dòng báo, một sự nghiệp”. Đó là dòng báo chí cách mạng và sự nghiệp báo chí cách mạng.
Trên đường đi chiến dịch, đến một con suối nước sâu, chảy xiết… mấy chiến sĩ rất lo. Việc thì gấp làm sao bây giờ? Giá chỉ mấy anh em thì lội ào sang, chẳng ngại. Nhưng Bác Hồ? “Làm sao để bảo đảm cho Bác sang được an toàn?”
Làng Sen trời tháng 5 trong vắt không gợn mây, dòng người khắp nơi đổ về Kim Liên dự Lễ hội Làng Sen. Trong không khí rộn ràng ấy, ông Nguyễn Sinh Quế năm nay đã trên 80 tuổi, lại nhớ 2 lần vinh dự được đón Bác Hồ về thăm quê.
Lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại đã khẳng định con đường dân chủ mà Bác lựa chọn cho dân tộc ta từ những năm 20 của thế kỷ trước là đúng đắn. Mô hình dân chủ do Bác Hồ và Đảng ta thiết kế đã từng bước tỏ rõ sức sống và triển vọng phát triển của nó trên Tổ quốc thân yêu của chúng ta, nhất là trong 25 năm đổi mới. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là con đường thuận lòng dân, hợp thời đại và đúng quy luật phát triển của lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử dân chủ nói riêng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tài năng lớn về văn chương, hiểu theo nghĩa rộng. Tuy nhiên, nhiều lần trả lời phỏng vấn báo chí và trong thời kỳ hoạt động bí mật, khi cần đăng ký tham dự một đại hội quốc tế, Người thường nói nghề nghiệp của mình là nhà báo.
Suy nghĩ và hồi ức 30 năm trước khi được thể hiện hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh…
Thực hiện những chỉ dẫn của nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh về văn hóa, nhất là sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhận thức về vai trò, vị trí văn hóa trong Đảng, trong xã hội đã được nâng lên; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa đã lan tỏa sâu rộng trong đời sống xã hội.
Đến tận bây giờ, mỗi khi phát biểu trước công chúng, nữ Nghệ sĩ Nhân dân Nga Zinaida Kirienko vẫn thường kể về những kỷ niệm đối với đất nước Việt Nam, mảnh đất đã cho bà cái tên thứ hai: Zina Hồng.
Thiết thực kỷ niệm 125 năm Ngày sinh của Bác Hồ, càng thấy thấm thía hơn những điều Người căn dặn về đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
Năm 1951, Đoàn cán bộ miền Nam lặn lội vượt núi trèo đèo ra Bắc gặp Bác. Trong Đoàn có tôi và anh Đoàn là cán bộ điện ảnh. Yêu thương cán bộ miền Nam vất vả, sáu tháng trời ròng rã từ Nam Bộ mới ra tới nơi, Bác cho hai chúng tôi được ở cùng trong “Chủ tịch phủ” với Bác tại Chiến khu Việt Bắc. Thật là điều vui mừng cảm động ngoài mong ước của chúng tôi.
Ðã hơn một thế kỷ trôi qua, kể từ khi Bác Hồ đặt chân đến Pháp trên hành trình tìm đường cứu nước. Những ngày sống, hoạt động cách mạng tại Pháp, Người luôn nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ cũng như tình cảm quý báu cùng sự ngưỡng mộ của những người bạn Pháp. Cho tới nay, bạn bè Pháp vẫn kính trọng và ngưỡng mộ đối với vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam.