Tin tức
Xuất phát từ tấm lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, ông Trương Văn Mão (sinh năm 1938) ở thôn Thượng, xã Tây Lương, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã quyết tâm thực hiện việc chuyển Di chúc của Bác sang thơ, giúp mọi người dễ nhớ, dễ thuộc.
Phương pháp tuyên truyền, giáo dục của Hồ Chí Minh là phương pháp đề cao yếu tố nêu gương, giáo dục bằng việc làm và hướng dẫn cụ thể. Theo Người, chính việc lấy gương tốt trong cán bộ, đảng viên, quần chúng... để giáo dục là phương pháp tuyên truyền, giáo dục sinh động, có sức thuyết phục và có hiệu quả nhất, không chỉ coi trọng tuyên truyền những tấm gương điển hình, Người còn yêu cầu bản thân người làm công tác tuyên truyền cũng phải là một tấm gương sáng.
Bác Nguyễn Văn Phượng, Phó Văn phòng Tỉnh ủy Nghệ An thời kỳ 1957-1961 trú tại khối 17, phường Hưng Bình, thành phố Vinh có kể lại câu chuyện sau:
Một buổi sáng mùa Thu năm 1946, giữa Thủ đô Hà Nội rợp bóng cờ sao, Bác Hồ đến thăm trường tôi, một trường nữ học sinh duy nhất ở Thủ đô.
Khung cảnh thân thương của nơi Bác Hồ sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội đã được tái hiện chân thực trên mảnh đất Nam Bộ ruột thịt...
Trước khi “đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác” Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã để lại bản Di chúc dặn lại những người kế tục sự nghiệp của mình bao điều tâm huyết. “Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” là một trong những lời dạy chí tình, chí nghĩa của Người, mãi mãi vẫn còn nguyên giá trị, là phương châm sống và hành động của chúng ta.
Năm 1957, Bác Hồ trở về thăm quê hương. Từ xa trên con đường đất đỏ, mọi người nhìn thấy xe Bác đến vừa vỗ tay hoan hô vừa reo hò rộn rã.
Từ khi ra đi “tìm hình của nước” đến khi gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy thanh niên chính là lớp người thực hiện những thử thách lớn lao và sứ mệnh cao cả của cách mạng, của dân tộc.
Những chính sách có hiệu lực từ tháng 11/2014: Nghị định số 84/2014/NĐ-CP, Nghị định số 83/2014/NĐ-CP, Thông tư số 24/2014/TT-BLĐTBXH, Thông tư số 133/2014/TT-BTC ...
Khi kể lại câu chuyện về Bác Hồ, cựu chiến binh Lê Đức Minh (TP. Hồ Chí Minh) đã vô cùng xúc động. Bác đã đi xa, nhưng màu xanh Bác để lại vẫn muôn đời còn đó.
Trong suốt 70 năm qua, hình tượng Bộ đội Cụ Hồ được bồi đắp trở thành một biểu tượng của một giai đoạn lịch sử. Trong thi ca, đó là những con người có vẻ đẹp thuần hậu, trong sáng, giản dị mà anh dũng tuyệt vời; trong mỹ thuật đã để lại những tượng đài lẫm liệt, hùng tráng, đậm chất sử thi.
Tháng Tám vừa rồi, từ Nha Trang ra Hà Nội, nhà báo - nhà quay phim Phạm Việt Tùng lễ mễ mang theo trong hành lý một chiếc máy chữ đời cũ khá to và nặng. Thì ra, đó là chiếc máy chữ mà nhà thơ - nhà báo Giang Nam vừa tặng ông và ông đã quyết định tặng lại kỷ vật quý này cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam đang trong giai đoạn xúc tiến thành lập.