Tin tổng hợp
57. Tiết Nguyệt Lâm. 1930
Cũng trong thư gửi văn phòng đại diện Đảng Cộng sản Đức về việc xin giấy chứng nhận là phóng viên báo Thế giới, Nguyễn Ái Quốc ghi địa chỉ để gửi giấy chứng nhận cho Người là: Ông Tiết Nguyệt Lâm, hoa phong công ty, số nhà 136, đường Wanchai, Hồng Công
Thời gian thấm thoắt trôi nhanh, khoa Ất Mùi vừa qua (1895) thì khoa Mậu Tuất đã đến. Khoa này bảng vàng thi Hội cũng chưa đến tên anh Cử Sắc. Bao nhiêu hy vọng vào thi cử tan thành mây khói. Hỏng thi, anh mất luôn tiền học bổng ở trường Giám. Đời sống kinh tế trong gia đình bỗng dưng suy sụp không có cách gì gượng dậy được. Suốt ba năm anh ăn học, gia đình cũng phải vay mượn xóm giềng chút ít, bây giờ hỏng thi, lấy gì mà thanh thỏa đây?
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10 năm 2013: Luật Phòng, chống khủng bố, Nghị định 86/2013/NĐ-CP, Thông tư số 106/2013/TT-BTC, Thông tư số 111/2013/TT-BTC...
Để tốt nghiệp được trung học phổ thông, cậu bé Hồ Văn Tôi, người dân tộc Pa Cô, ở thôn Loa, xã Đông Sơn, huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã phải rất nghị lực mới đeo bám được con chữ đến cùng. Gần 10 năm sau, bằng khối óc sáng tạo và sự cần cù, chàng thanh niên mang họ Bác Hồ này đã lập nên một “kỳ tích”, là người đã mở đầu cho công cuộc phủ xanh hàng trăm héc-ta đồi núi trọc bị nhiễm chất độc đioxin…
Ngày 16/9/1946, sau khi Hội nghị Fontainebleau thất bại, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Paris, đi tàu hỏa xuống quân cảng Toulon, trở về nước trên chiếc thông báo hạm Dumont d’Urville của hải quân Pháp. Cùng về với Bác Hồ, có một số trí thức Việt kiều yêu nước: Phạm Quang Lễ (tức Trần Đại Nghĩa), Trần Hữu Tước, Võ Quý Huân…
Tháng 7 năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nghỉ ở Liên Xô với tư cách là khách mời của Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Xô Viết. Trong thời gian này, Bác đã đi thăm một số nước Cộng hòa Xô Viết thuộc Liên bang Xô Viết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận trong văn học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng.
“Hồ Chí Minh là một trong những người hiếm có của thời đại chúng ta. Có thể nói rằng: Không có Người, lịch sử có thể đã đi theo một con đường khác. Nhưng lịch sử đã đặt Người vào đúng chỗ của mình mà trong quá trình phát triển đó, Người là nhân vật sáng tạo quyết định” – UNESCO.