Tin tổng hợp
Ở tuổi 97, Công dân Thủ đô ưu tú Nguyễn Văn Tỵ vẫn giữ nguyên phong thái lịch lãm, trí tuệ mẫn tiệp của một cán bộ ngoại giao kỳ cựu. Cả một đời người theo cách mạng, qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lược cùng nhiều năm tháng công tác ở nước ngoài, cụ Nguyễn Văn Tỵ bảo, tài sản lớn nhất có được là 6 người con thành đạt và một kho tài liệu gồm hơn 3.000 bức ảnh, lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà cụ đã dày công sưu tầm, gìn giữ suốt hơn 40 năm qua.
Hình ảnh và tên gọi Bộ đội Cụ Hồ là hiện tượng rất độc đáo trong lịch sử đấu tranh vũ trang của dân tộc Việt Nam nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng. Ít thấy có dân tộc nào trên thế giới mà nhân dân lấy tên vị lãnh tụ tối cao của mình đặt cho quân đội.
Trong đội ngũ chiến sĩ có lẽ không có ai lại không biết bài hát Hành quân xa. Nhưng ít người biết rằng ca khúc này ra đời rất mau lẹ, được tác giả hoàn thành trong vòng chỉ một tiếng đồng hồ. Dạo ấy là Chiến dịch Đông - Xuân 1953- 1954.
Tháng 9.1949, Bác Hồ viết như vậy trong trang đầu Sổ vàng của Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương. Lời căn dặn đó của Bác Hồ cũng là trách nhiệm của cả người học và người dạy, để trở thành Người - Chữ Người viết hoa và với nghĩa rộng.
Một lần, trong chuyến đi khảo sát, Bác Hồ ghé qua Định Hoá (Thái Nguyên) thăm hỏi cán bộ, anh em, lúc đó ông Nguyễn Thế Văn được lệnh pha tách cà phê mời Bác.
Có lẽ trong chúng ta, ai ai cũng tự hào vì là người con đất Việt – nơi đã sinh ra Hồ Chí Minh. Khi nhắc đến Bác, trong sâu thẳm tâm hồn, tôi luôn cảm nhận một tình cảm yêu thương bao la, nồng ấm, chứa chan, lan toả khắp đất trời:
Những chính sách có hiệu lực từ tháng 4 năm 2014: Nghị định số 15/2004/NĐ-CP; Nghị định số 14/2014/NĐ-CP; Thông tư số 03/2014/TT-BXD...
"Là một lãnh tụ nhưng Bác Hồ chưa bao giờ có một sinh nhật cho riêng mình. Hàng năm, cứ đến gần ngày sinh nhật là Bác lại có lịch đi tiếp khách, lịch đi công tác xa. Nhiều lần trùng hợp như thế, cán bộ phục vụ lấy làm thắc mắc. Tìm hiểu, chúng tôi được biết, thì ra, Bác cố tình tránh nhắc đến ngày đó vì sợ anh em, đồng chí tổ chức lại tốn kém, trong khi nước nhà còn chưa hoàn toàn thống nhất, dân ta còn nghèo", bà Lưu Thị Tính - nữ cảnh vệ có gần 20 năm phục vụ Bác Hồ chia sẻ.