Tin tổng hợp
Bài viết dưới đây đăng trên tạp chí Parameters, số mùa đông 1999 - 2000. Nguyên tác: Cuộc Tổng tiến công cuối cùng của miền Bắc: Đấu pháp chiến lược kết thúc chiến tranh có một không hai (North Vietnam's Final Offensive: Strategic Endgame Nonpareil).
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Đại đội 6, Tiểu đoàn 2, Trung đoàn Bộ binh 9 cùng Trung đoàn Bộ binh 24 (304) và một số đơn vị phối thuộc có nhiệm vụ tiến công tiêu diệt căn cứ Nước Trong, mắt xích trọng yếu trong tuyến phòng thủ cơ bản cuối cùng của quân ngụy Sài Gòn. Đại đội 6 bộ binh là đơn vị thọc sâu “cảm tử”, tiêu biểu cho chủ lực quân giải phóng vào Dinh Độc Lập đầu tiên trưa 30-4-1975...
Tại sao dân ta ai cũng gọi Hồ Chủ tịch là Bác Hồ, kể cả ngay từ sau Cách mạng Tháng Tám, nghĩa là khi Bác mới có 55 tuổi? Một nhà văn cho biết: "Lần đầu tiên Hồ Chí Minh xưng Bác và gọi cháu là trong "Trả lời thư chúc mừng của Hội Nhi đồng Công giáo khu Thượng Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Đông” ngày 10-5-1947: Bác cảm ơn các cháu.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mãi mãi là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, là chiến thắng của dân tộc Việt Nam, của con người Việt Nam được kết tinh ở sức mạnh chính trị - tinh thần của quân đội và nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng quang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Những ngày cuối tháng 4 lịch sử này, từ khắp nơi trong cả nước, khách du lịch nườm nượp cùng nhau lên thành phố Điện Biên Phủ. Sau một chặng dài “Đường ta rộng thênh thang ta bước”, Quốc lộ 6 trải dài trong sắc trắng hoa ban, đưa du khách về với những ký ức hào hùng. Đây Cò Nòi, đây Pha Đin, Nà Tấu, Nà Nhạn... con đường kéo pháo như còn vọng về tiếng “hò dô” trầm hùng của chiến sĩ…
Chiến thắng Điện Biên Phủ đánh dấu bước phát triển cao nhất nghệ thuật quân sự hiện đại Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954), trong đó, nghệ thuật tác chiến hiệp đồng binh chủng là một yêu cầu tất yếu để tiêu diệt các tập đoàn cứ điểm và khu vực phòng ngự kiên cố của địch.
Tháng 3, sương mù giăng lối. Trong hành trình của Đoàn Cựu chiến binh Đại đoàn 308 và Đại đoàn 312 về thăm lại đơn vị cũ và chiến trường Điện Biên Phủ, tôi có dịp trò chuyện với bác Nguyễn Hiền, nguyên Chính trị viên Đại đội 263, Tiểu đoàn 18, Trung đoàn 102 (Trung đoàn Thủ Đô, Đại đoàn 308) về những ngày ông cùng đồng đội vượt núi, trèo đèo, băng rừng tiêu diệt địch, trong đó có câu chuyện về Đại đội 263 trong đội hình đơn vị truy kích địch ở Mường Khoa...
60 năm trước, với ý chí mạnh mẽ, quân và dân ta đã cùng nhau đoàn kết, đập tan cứ điểm Điện Biên Phủ, tạo nên một chiếng thắng “chấn động địa cầu”. Trải qua thời gian, những hiện vật của chiến thắng năm xưa vẫn luôn được nâng niu, gìn giữ. Hình ảnh chiếc xe đạp thồ, đôi bồ đựng, đòn gánh tre, đôi dép cao su… sẽ còn đi theo mãi với lịch sử dân tộc ta. Mỗi hiện vật đó là một câu chuyện ý nghĩa, là một minh chứng cho giai đoạn lịch sử hào hùng.