Tin tổng hợp
Từ Hà Nội, theo Quốc lộ 1A vào thành phố Nghệ An - thành phố Vinh, theo Tỉnh lộ 49, cách thành phố Vinh hơn 10 km, đến một làng nhỏ có tên Làng Sen - hoa sen; tên chữ là Kim Liên, Sen Vàng, đó là một làng quê cổ của dân tộc Việt.
Sáng ngày 2 tháng 2 năm 1960, khoảng 8 giờ 30 phút sáng, Bác lại về thăm Nhà máy chúng tôi. Lần này Bác cũng đi với hai ông bà luật sư người Anh – Luật sư đã bào chữa cho Bác trong một phiên tòa của bọn đế quốc Anh – đến thăm Nhà máy với danh nghĩa là khách riêng ân tình của Bác. Bác thân thiết dẫn hai vợ chồng luật sư đi thăm nơi sản xuất, tới nơi nào Bác cũng ân cần thăm hỏi nam nữ công nhân đang đứng máy.
Sinh thời Bác thường nhắc nhở cán bộ đảng viên: “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”. Câu nói tưởng chừng như đơn giản ấy lại mang đậm tính nhân văn, đạo đức và giáo dục cán bộ đảng viên của Bác đối với người cán bộ cách mạng.
Lâu nay, nhiều người cho rằng làm tài chính thì “không phết cũng phẩy”, thế nhưng đối với Thượng tá Nguyễn Thế Hiến, Phó Hiệu trưởng, nguyên Trưởng ban Tài chính Trường Hạ sĩ quan (HSQ) xe tăng 1, Binh chủng Tăng - Thiết giáp thì chưa bao giờ anh tư lợi cá nhân mà luôn nghĩ và làm vì tập thể, mang lại lợi ích thiết thực cho đơn vị.
Đã ngoài 80 tuổi nhưng kỷ niệm về giây phút được nhận nhiệm vụ bảo vệ Bác Hồ ngày Bác về thăm xã Yên Trường (Yên Định - Thanh Hóa) cách đây hơn 50 năm không bao giờ phai nhạt trong ký ức của cụ Trịnh Gia Vân.
Từ năm 1957, sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, được sự giáo dục và rèn luyện của Đảng, giai cấp công nhân bắt đầu phát huy vai trò lãnh đạo của mình trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước ở miền Nam và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta.
Mùa Thu năm 1946, tôi và ba đồng chí nữa được vinh dự theo Bác về nước trên chiếc tàu Đuymông Đuếvin. Tàu này là một chiếc tàu chiến đã cũ, chạy lừ đừ chậm chạp. Lúc bấy giờ, tình hình ở trong nước đang căng thẳng ai nấy đều sốt ruột mong về sớm, nhưng giờ đây nghĩ lại, đối với chúng tôi, đó là một dịp may hiếm có để được kéo dài những ngày chung sống với Bác.
Đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo là những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo.