Tin tổng hợp

Đạo đức là một bộ phận của thế giới quan chi phối toàn bộ nhận thức và hành động của con người. Đạo đức theo nghĩa chung nhất là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với người khác và với toàn xã hội. Đạo đức với những chuẩn mực giá trị đúng đắn là một bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần xã hội. Những chuẩn mực đạo đức được bồi dưỡng hình thành trong mỗi công dân sẽ tạo nên chất lượng mới của nguồn nhân lực.

Ngày này, cách đây vừa tròn 102 năm, vào ngày 05/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn - Gia Định (Nay là thành phố Hồ Chí Minh) người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khi đó mới vừa tròn 21 tuổi đã lên chiếc tàu mang tên Amiral La Touche De Tréville, ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân.

a1. vuameoĐại đoàn kết dân tộc là trụ cột quan trọng bậc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời là phương châm chiến lược của cách mạng Việt Nam. Có vô vàn những câu chuyện, sự kiện, văn bản... về sự quan tâm, tình cảm Bác dành cho đồng bào dân tộc thiểu số và vùng dân tộc miền núi, chiến khu Cách mạng Cao Bắc Lạng, Hà Tuyên Thái; về những nhân sỹ, trí thức, người tài năng, nổi tiếng theo Bác về với Cách mạng. Trong đó chuyện cha con Vua Mèo Vương Chí Sình là câu chuyện dài nhiều tình tiết ly kỳ, hấp dẫn nhất, đã làm tốn bao giấy mực.

Bai tong hop 2.1Sac lenh 1Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân, đế quốc xâm lược, giữa lúc cuộc kháng chiến vào giai đoạn khó khăn và quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được ý nghĩa quan trọng và to lớn của thi đua ái quốc. Để phong trào thi đua đạt được kết quả tốt, Người đã quan tâm tới việc xây dựng và tổ chức bộ máy, công tác chỉ đạo và đào tạo cán bộ cho phong trào, chính vì vậy, ngày 01/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 195 thành lập Ban Vận động thi đua ái quốc. Sau đó, nhân kỷ niệm 1.000 Ngày Kháng chiến toàn quốc, ngày 11/6/1948, nhằm phát huy cao độ tinh thần yêu nước và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chủ tịch đã ra lời kêu gọi và chính thức phát động cuộc vận động thi đua ái quốc với mục đích: Diệt giặc đói; diệt giặc dốt; diệt giặc ngoại xâm với cách làm là dựa vào lực lượng và tinh thần của dân để đạt kết quả: Dân tộc độc lập - dân quyền tự do - dân sinh hạnh phúc.  

khao-the-ts-b"Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa” ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là một lễ hội đặc biệt cả về nội dung và hình thức. Bởi đây vừa là thông điệp bài ca giữ đảo, là dịp để tri ân những người con đất Việt đã anh dũng hy sinh bảo vệ lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc. Đây cũng là cơ sở để chúng ta khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc...

Bai tong hop 1. Loi keu goi thi dua yeu nuocTrải qua hơn sáu thập kỷ kể từ ngày Người viết “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” (11-6-1948) cho đến khi đi vào cõi vĩnh hằng, Người đã có rất nhiều bức thư, bài nói, bài viết đề cập đến thi đua yêu nước. Nhân kỷ niệm 65 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2013), chúng ta cùng đọc lại một số bài nói, bài viết của Người.

bac-ho-thieu-nhi-aNgay từ ngày thành lập, Đảng ta đã rất quan tâm đến công tác thiếu niên nhi đồng. Tại Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ nhất (10/1930) và lần thứ hai (3/1931), Đảng đã có những quyết định quan trọng về công tác thanh niên, về tổ chức Đồng Tử Quân, thiếu niên cách mạng và giao cho Đoàn thanh niên phụ trách thiếu nhi.

hien-phap-gop-yTuần làm việc thứ hai của Kỳ họp Quốc hội thứ 5 bắt đầu với các phiên thảo luận về dự thảo sửa đổi Hiến pháp... Các phiên thảo luận tổ cả ngày thứ Hai (27/5) về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ bắt đầu tuần làm việc thứ hai của Kỳ họp Quốc hội thứ 5.