Tin tức
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, ông cha ta đã ý thức rõ việc dùng người là quốc sách. Dùng đúng người giữ những trọng trách có tác dụng trực tiếp đến sự tồn vong của quốc gia, sự trường tồn và phát triển của đất nước.
Những chuyện kể về sinh nhật của Bác cũng góp phần thể hiện một nhân cách lớn mà chúng ta đang tiếp tục ôn lại với niềm tự hào được là con cháu của Người.
Việc xây dựng tượng đài Bác Hồ tại Thành phố Hồ Chí Minh được lãnh đạo thành phố đặc biệt quan tâm. Thành phố đã tổ chức cho nhóm họa sĩ, điêu khắc cùng đoàn làm phim đi tham quan, tìm hiểu thực tế những nơi Bác đã từng sống và làm việc để cảm nhận sâu sắc thần thái, về tâm hồn và sự nghiệp vĩ đại của Người...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tham ô, lãng phí là kẻ thù của nhân dân, là thứ “giặc nội xâm”. Người nói: Tham ô, lãng phí, quan liêu, dù cố ý hay không cũng là đồng minh của thực dân phong kiến, là một thứ “giặc nội xâm”, nó “làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính”1.
Mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới đều có biểu tượng niềm tin của mình. Biểu tượng niềm tin kết tụ sức mạnh tinh thần, tình cảm, sự xác tín thiêng liêng của cả dân tộc và trở thành một trong những trụ lực vững vàng, bền chắc nhất để cộng đồng dân tộc ấy tồn tại, phát triển.
Sau 30 năm xa đất nước, Bác Hồ về Cao Bằng chọn vùng núi Pác Bó sát biên giới Hà Quảng làm nơi dừng chân đầu tiên. Tại Nậm Quang, chúng tôi được dự một lớp huấn luyện chính trị do Bác đặt chương trình và trực tiếp chỉ đạo. Các đồng chí Phùng Chí Kiên, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp biên soạn chương trình và trực tiếp giảng dạy.
Tôi đã theo đuổi chuyên đề về thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế gần ngót 30 năm, nhưng cho mãi đến cuối năm 2004 tôi mới có được tư liệu thành văn đầu tay chính thức về sự kiện này.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 11 vừa qua, Trung ương đã quyết nghị phương hướng nhân sự của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII; xác định một trong những tiêu chuẩn quan trọng của Ủy viên Trung ương là phải “có tinh thần yêu nước sâu sắc, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tuyệt đối trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp của Nhà nước và lợi ích của dân tộc”.
Đại hội VI của Đảng xác định: “Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: Đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác”(1). Những nội dung này đã được thực hiện và làm phong phú thêm trong thực tiễn xây dựng Đảng 30 năm đổi mới.
Pác Bó ngày xưa chỉ là một xóm nghèo xơ xác, ở rải rác, cheo leo trên sườn núi hầu hết là người dân tộc Tày, Nùng và Mông. Đầu năm 1941, giữa những ngày Đông giá lạnh, cả gia đình tôi đang co ro bên đống củi sưởi vì thiếu quần áo, thì anh Đại Lâm về, gọi tôi ra nói nhỏ và anh không quên dặn tôi là: Phải hết sức giữ bí mật.
Để bầu được đội ngũ cấp ủy viên thực sự tiêu biểu cho bản lĩnh, trí tuệ, đạo đức của đảng bộ từ đại hội Đảng các cấp trong thời gian tới, cần quán triệt sâu sắc và thực hiện đúng các quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác nhân sự và bầu cử cấp ủy.
1. Sau hơn 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác Hồ trở về Tổ quốc. Ngay khi bước chân tới biên giới, với cảm xúc dạt dào, Người đã ôm hôn mảnh đất Việt Nam và bắt đầu tiếp xúc với những đồng bào nghèo khổ. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đặc biệt là từ khi trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng, Người đã có nhiều năm công tác, sống và sinh hoạt cùng các đồng chí và đồng bào các dân tộc thiểu số.